Cách công bố hợp quy mà nhiều doanh nghiệp ít biết đến
Với bài viết này Tôi muốn gửi đến Quý doanh nghiệp sản xuất phân bón muốn Hợp quy thì có 02 cách
Phương án 1: Tự doanh nghiệp công bố và sau đó gửi lên Sở Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn. Với các này chỉ tốn tầm 3.00.000 VNĐ tiền phân tích mẫu/01 sản phẩm
Phương án 2: Thuê tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định. Với cách này Doanh nghiệp tốn khá nhiều chi phí
Căn cứ vào Thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT và Nghị định 202/2013/NĐ-CP về quản lý về phân bón. Phân bón trước khi lưu hành ra thị trường phải có Giấy phép sản xuất phân bón và sau đó tiến hành công bố hợp quy
Để công bố hợp quy có 02 cách. Căn cứ vào điều 22 và điều 23 của Thông tư 55/2012/TT-BNNPTNT
1. Hồ sơ Doanh nghiệp tự công bố như sau
a) Bản công bố hợp quy theo mẫu quy định tại Phụ lục 13 của Thông tư này;
b) Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hoá, dịnh vụ, quá trình và môi trường (đặc điểm, tính năng, công dụng);
c) Kết quả thử nghiệm, hiệu chuẩn (nếu có) tại phòng thử nghiệm được chỉ định;
d) Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng và áp dụng theo mẫu quy định tại Phụ lục 14 của Thông tư này hoặc bản sao chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp quy có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008;
đ) Kế hoạch giám sát định kỳ;
e) Báo cáo đánh giá hợp quy gồm những nội dung: đối tượng được chứng nhận hợp quy; (số hiệu, tên) tài liệu kỹ thuật sử dụng làm căn cứ để chứng nhận hợp quy; tên và địa chỉ của tổ chức thực hiện đánh giá hợp quy; phương thức đánh giá hợp quy được sử dụng; mô tả quá trình đánh giá hợp quy (lấy mẫu, đánh giá, thời gian đánh giá) và các lý giải cần thiết (ví dụ: lý do lựa chọn phương pháp/phương thức lấy mẫu/đánh giá); kết quả đánh giá (bao gồm cả độ lệch và mức chấp nhận); thông tin bổ sung khác.
Ghi chú: Tất cả biểu mẫu này đều có trong Thông tư 55/2012/TT-BNNPTNT, Doanh nghiệp Download tại đây
2. Hồ sơ dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy./
a) Bản công bố hợp quy theo mẫu quy định tại Phụ lục 13 của Thông tư này;
b) Bản sao có chứng thực chứng chỉ chứng nhận sự phù hợp của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình và môi trường với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp;
c) Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hoá, dịnh vụ, quá trình và môi trường (đặc điểm, tính năng, công dụng).
Mọi ý kiến xin vui lòng Gọi số: 0905.486.515 Mr Thạch
Tin liên quan
- Hơn 21.000 nông dân trồng cà phê bền vững
- Vì sao có bệnh tiêu điên và cách phòng ngừa
- Hỗ trợ nông dân thâm canh lúa thơm chất lượng cao
- Vì sao cây gấc không đậu quả?
- Nông nghiệp rủi ro cao nhưng dễ 'ăn to'
- Tiêu hủy 11,5 tấn phân vi lượng không rõ nguồn gốc
- Nhìn qua sẽ biết cây thiếu chất gì?
- Lợi ích của việc áp dụng ISO 9001
- Tiêu chuẩn ISO 14001:2015 đã được ban hành
- Những thông tin mới nhất về tiêu chuẩn ISO 9001:2015
- Xây dựng tổ chức chứng nhận HTQL theo ISO/IEC 17021:2011
- Nghị Định 108/2017/NĐ-CP thay thế NĐ 202/2013/NĐ-CP về quản lý phân bón
- Giấy phép thuê gia công phân bón vô cơ sẽ bãi bỏ sau ngày 20/9/2018
- Các phương thức đánh giá sự phù hợp
- Chuyển giao công nghệ sản xuất sơn nước 0905.486.515
- Chuyển giao công nghệ sản bột bả trét tường 0905.486.515
- Dây chuyền sản xuất bột trét bả tường 0905.486.515
- Giấy phép môi trường tại Đà Nẵng, Quảng Nam, Huế 0905.486.515
- Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phân bón
- Máy sản xuất gạch không nung tại Đà Nẵng
- Chứng nhận hợp quy gạch đất sét nung, gạch bê tông tại Bình Định
- Lợi ích của khăn giấy khô mang lại
- Lợi ích khi áp dụng HACCP
- Ưu và nhược điểm của gạch không nung
- Hồ sơ môi trường tại Đà Nẵng 0905.486.515
- Dịch vụ xin giấy phép môi trường tại Huế 0905.486.515
- Dịch vụ xin cấp giấy phép an ninh trật tự Đà Nẵng 0905 486 515